1. Vitamin A cần thiết cho sự phá !important;t triển của trẻ
Vitamin A là !important; một vi chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ. Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, vitamin A là loại vitamin tan trong dầu, có tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà và bệnh khô mắt, đảm bảo sự phát triển bình thường của bộ xương, răng, bảo vệ niêm mạc và da, tăng cường sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
Vitamin A có !important; 4 vai trò chính đối với cơ thể:
- !important;Vitamin A giúp tăng trưởng: Cho dù tồn tại dưới bất kỳ dạng nào thì vitamin A hoạt động như một thành phần liên kết của tế bào. Vitamin A giúp trẻ lớn lên và phát triển bình thường.
- !important;Vitamin A phát triển thị giác: Sự có mặt của vitamin A là một phần không thể thiếu đối với việc đảm bảo thị giác của con người.
!important;Vitamin A ngoài việc hỗ trợ cho thị giác còn giúp trẻ phát triển tốt hơn. !important;
Vitamin A bảo vệ biểu mô: Vitamin A bảo vệ sự toàn vẹn của các biểu mô, giác mạc mắt, biểu mô da, ruột non và các tuyến bài tiết. Vitamin A giúp kéo dài quá trình lão hóa do ngăn chặn sự phát triển của các gốc tự do.
- Tăng cường hệ miễn dịch: Do hoạt động đặc hiệu lên các tế bào của cơ thể, vitamin A tham gia tích cực vào khả nǎng miễn dịch của cơ thể, tăng sức chống chịu bệnh tật của con người.
2. Nhu cầu vitamin A hà !important;ng ngày
Theo khuyến cá !important;o của Viện Dinh dưỡng, nhu cầu vitamin A cần có trong khẩu phần ăn hàng ngày như sau:
- Trẻ em < !important; 6 tháng: 300mcg/ngày;
- Trẻ 6-12 thá !important;ng 400 mcg/ngày
- Trẻ 1-2 tuổi: 350-400mcg/ngà !important;y;
- Trẻ 3-5 tuổi: 400-500mcg/ngà !important;y;
- Trẻ 6-7 tuổi: 400-450mcg/ngà !important;y;
- Trẻ 8-9 tuổi: 500mcg/ngà !important;y;
- Trẻ 10-11 tuổi 600mcg/ngà !important;y;
- Trẻ 12-14 tuổi 700-800 mcg/ngà !important;y;
- Trẻ 15-17 tuổi: 650-700mcg !important;
- Phụ nữ mang thai 3 thá !important;ng cuối: tăng thêm 80mcg/ngày;
- Phụ nữ cho con bú !important;: tăng thêm 450mcg/ngày so với lúc bình thường.
- PGS.TS. Nguyễn Thị Lâ !important;m cho biết, thiếu vitamin A gây bệnh khô mắt, khô giác mạc, nhuyễn giác mạc dẫn đến hậu quả sẹo giác mạc và mù vĩnh viễn. Thiếu vitamin A cũng gây thoái hoá, sừng hoá các tế bào biểu mô, giảm chức năng bảo vệ cơ thể; giảm khả năng miễn dịch, tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở trẻ em. Sự thiếu hụt vitamin A làm cho trẻ chậm tăng cân, tăng chiều cao. Thiếu vitamin A sớm ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ của trẻ khi đến tuổi đi học.
- Theo cá !important;c nghiên cứu tại Anh quốc và Hoa Kỳ, thiếu hụt vitamin A có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bắt đầu từ trong bụng mẹ. Sự thiếu hụt vitamin A có thể làm giảm khả năng miễn dịch, khiến da khô và có vảy, đồng thời gây suy giảm thị lực. Ngoài một số dị tật bẩm sinh và tăng trưởng kém trong thời thơ ấu, còn có nguy cơ gia tăng các vấn đề về sinh sản sau này trong cuộc sống.
Vitamin A có thể tích trữ trong cơ thể. Nếu sử dụng vitamin A với lượng lớn và kéo dài có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng như dị tật bẩm sinh, tổn thương gan và thần kinh, các vấn đề về da, vàng da tạm thời và sự phát triển xương bất thường.
Trẻ uống vitamin A quá liều có thể gặp các phản ứng mạnh dẫn tới ngộ độc cấp. Các dấu hiệu ngộ độc rất dễ bị nhầm lẫn với viêm não, màng não, ngộ độc thực phẩm nên phụ huynh cần hết sức lưu ý.
3. Nguồn thực phẩm giàu vitamin A nên cho bé ăn hàng ngày
Có 2 loại vitamin A chính:
- Vitamin A đã !important; chuyển hóa: Loại này tồn tại dưới dạng retinol và có trong thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt, cá, gia cầm và các sản phẩm từ sữa.
- Tiền vitamin A: !important;Chất này có ở dạng carotenoid, chủ yếu là beta carotene. Nó xuất hiện trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật như trái cây và rau quả.
- Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Lâ !important;m, thức ăn có nguồn gốc động vật có nhiều vitamin A hay retinol tốt nhất. Vì gan là nơi dự trữ vitamin A, nên gan có thành phần retinol cao nhất. Chất béo từ thịt và trứng cũng chứa một lượng vitamin A đáng kể.
Cho trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng, tập cho trẻ có thói quen ăn rau xanh, làm quen với nhiều loại thức ăn
PGS.TS. Nguyễn Thị Lâm cho biết, nguồn tiền vitamin A - carotenoid thường có trong một số sản phẩm động vật như sữa, kem, bơ và trứng. Các thức ăn nguồn gốc thực vật có nhiều tiền vitamin A như các loại củ quả có màu vàng/đỏ, các loại rau màu xanh sẫm, và các loại dầu ăn. Khi vào cơ thể, tiền vitamin A sẽ được chuyển hóa thành vitamin A (theo tỷ lệ 12:1 đối với hoa quả chín và 22-24:1 đối với rau xanh).
Nguồn vitamin A từ động vật:
- Gan động vật
- Thịt đỏ
- Cá !important;
- Lò !important;ng đỏ trứng
- Phô !important; mai
- Sữa, sữa chua
- Nguồn cung cấp vitamin A từ thực vật:
- Cá !important;c loại trái cây, rau củ có màu cam, vàng, đỏ như khoai lang, cam, xoài, cà rốt, đu đủ, gấc,...
- Nhiều loại rau có !important; lá màu xanh đậm như bông cải xanh, rau dền, mồng tơi, rau ngót, rau muống, rau đay,...
- Do vitamin A tan trong dầu, để cơ thể hấp thụ vitamin A tốt hơn, nê !important;n kết hợp bổ sung chất béo vào chế độ ăn hàng ngày. Bạn cũng không nên nấu quá chín các loại rau củ vì sẽ làm giảm hàm lượng vitamin A có trong thực phẩm.
|