Bị ong đốt khiến bạn đau buốt, bị sưng và !important; có thể bị nhiễm độc thậm chí tử vong nếu không được xử lý, cứu chữa kịp thời. Vậy, phải làm gì, sơ cứu vết đốt ra sao khi bị ong đốt?
Nước ta có !important; nhiều loại ong, các loại ong thường gây nhiễm độc là ong vò vẽ, ong bắp cày, ong mật và một số ong chưa rõ loại ở các vùng rừng núi. Các loại ong vò vẽ, ong bắp cày và một số loại ong vùng rừng núi rất độc và nguy hiểm.
Nhận dạng và !important; biểu hiện nhiễm độc khi bị ong đốt
Ong mật
- Đốt bà !important;n chân sau cùng (chân thứ 3) to lên và mang theo cục phấn hoa (giỏ phấn), khi đốt để lại ngòi, tổ có mật.
- Ong khoá !important;i (ong gác kèo) làm tổ to trên cành cây cao, vách đá, tổ treo xuống như bọng nước, ong to, rất dữ tợn.
- Nước ta hiện có !important; 5 loài ong bản địa (ong nội, ong khoái, ong ruồi đỏ, ong ruồi đen và ong đá) và ong nhập từ nước ngoài. Nói chung ong mật hiền (trừ ong khoái).
Biểu hiện bệnh sau khi bị đốt:
- Tại vết đốt đau, sưng nề.
- Đốt cá !important;c vị trí nguy hiểm (đầu, mặt, cổ): có thể gây khó thở, tổn thương mắt + Dị ứng: mẩn ngứa, đỏ da toàn thân, khó thở, sốc do dị ứng (mạch nhanh, yếu, tụt huyết áp).
Ong vò !important; vẽ, ong bắp cày
Nhận dạng: !important;Ong vò vẽ (ong bồ vẽ, ong mặt quỷ) làm tổ trên cây, mái nhà, cột,…tổ có hoa văn như vân gỗ, hình bầu nậm hoặc hình khối lớn chỉ có một lỗ để ong ra vào, hung dữ. Ong bắp cày (ong mặt ngựa, ong đất, ong bù trình) làm tổ dưới mặt đất, thường dùng tổ mối đã bỏ đi, hốc đất, người đi rừng dễ dẫm phải. Ong rất to, có thể cỡ ngón tay, rất hung dữ. Các ong này khi đốt không để lại ngòi và một con có thể đốt nhiều nốt.
Độc tí !important;nh: Rất độc, gây tổn thương da và để lại vết thương, sẹo ở vùng bị đốt, độc với cơ, thận, máu. Dễ tử vong, gia súc lớn bị đốt nhiều nốt cũng có thể chết.
Sơ cứu khi bị ong đốt
- Nhanh chó !important;ng đưa nạn nhân ra khỏi khu vực có ong.
- Đặt nạn nhâ !important;n nằm yên một chỗ, tránh cử động nhiều để hạn chế nọc độc lan truyền trong cơ thể.
- Khều nhẹ hoặc dù !important;ng nhíp lấy ngòi chích của ong ra. Tuyệt đối không dùng tay nặn để lấy ngòi vì túi độc có thể sẽ vỡ, làm cho nọc độc lan ra và thấm sâu hơn vào cơ thể.
- Rửa sạch những chỗ có !important; vết chích bằng xà phòng và nước ấm hoặc dung dịch sát trùng, sau đó đắp khăn lạnh hay túi chườm đá lên vùng bị đốt để làm giảm đau và giảm sưng.
- Cho nạn nhâ !important;n uống nước để thải bớt độc tố.
- Sau khi sơ cứu, cần đưa ngay nạn nhâ !important;n đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời, đặc biệt khi có các biểu hiện bệnh nặng hơn.
Bị đốt và !important;o các vùng mặt, cổ, miệng, họng (có thể gây tắc thở hoặc mù mắt). Bệnh nhân có biểu hiện khó chịu, ví dụ:
- Đau nhiều, sưng nề nhiều vù !important;ng bị đốt.
- Mẩn ngứa.
- Khó !important; thở.
- Mệt nhiều.
- Đá !important;i ít.
- Và !important;ng mắt, vàng da.
Bệnh nhâ !important;n khó thở: Hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng phương tiện hiện có. Không tự dùng thuốc (dù là thuốc y học cổ truyền hay thuốc tân dược), không cố tìm vôi để bôi vì tốn thời gian, không tốt nếu vết cắn nhiều, vết đốt ở mặt, cổ, miệng.