Cá !important;c bước sơ cứu ban đầu trẻ bị điện giật
Điện giật là !important; tai nạn sinh hoạt thường gặp ở trẻ em bởi tính tò mò luôn muốn tìm cầm nắm hoặc sờ vào các thiết bị điện trong nhà. Phát hiện sớm, sơ cứu ban đầu sớm là chìa khóa quan trọng để giúp hạn chế những tác hại do điện giật gây ra cho trẻ.Hậu quả của điện giật !important;là vô cùng nghiêm trọng. Các bước sơ cứu ban đầu trẻ bị điện giật bao gồm:
1. Ngắt nguồn điện và !important; đưa trẻ ra khỏi khu vực nguy hiểm
Trước hết, bạn cần tắt nguồn điện để đảm bảo an toà !important;n cho bạn và những người xung quanh khi cấp cứu.
- Để tắt nguồn: Rú !important;t phích cắm thiết bị nếu phích cắm không bị hư hại hoặc tắt nguồn thông qua bộ ngắt mạch, hộp cầu chì hoặc công tắc bên ngoài.
- Nếu bạn khô !important;ng thể tắt nguồn: Hãy đứng trên một cái gì đó khô và không dẫn điện, chẳng hạn như danh bạ điện thoại hoặc bảng gỗ. Cố gắng tách trẻ ra khỏi nguồn điện bằng cách sử dụng vật không dẫn điện như chổi hoặc ghế bằng gỗ hoặc nhựa hoặc cao su.
- Nếu là !important; đường dây cao thế: Cần thông báo ngay cho công ty điện lực địa phương để tắt chúng.
Đừng cố tá !important;ch trẻ ra khỏi nguồn điện nếu bạn thấy có cảm giác ngứa ran hoặc tê ở chân và phần dưới cơ thể .
2. Tiến hà !important;nh hồi sinh tim phổi - CPR nếu cần thiết
Khi bạn có thể chạm vào trẻ một cách an toàn, hãy thực hiện ép tim thổi ngạt (CPR) nếu trẻ không thở hoặc không có mạch đập
Khi bạn có !important; thể chạm vào trẻ một cách an toàn, hãy thực hiện ép tim thổi ngạt (CPR) nếu trẻ không thở hoặc không có mạch đập.
- Hã !important;y gọi trợ giúp nếu chỉ có người gần bạn
- Cẩn thận đặt trẻ nằm ngửa trê !important;n một bề mặt chắc chắn và cứng
- Nếu bạn nghi ngờ !important;chấn thương cổ hoặc đầu, hãy di chuyển trẻ trẻ bằng cách di chuyển toàn bộ cơ thể (đầu, cổ, cột sống và hông) với nhau, giữ cho tất cả chúng thẳng hàng.
- Khi thổi ngạt: Với trẻ sơ sinh, đặt miệng của bạn trê !important;n cả mũi và miệng của trẻ để thổi ngạt được kín. Với trẻ lớn hơn, một tay ép cánh mũi của trẻ và đưa miệng của bạn qua miệng của đứa trẻ.
- Thổi và !important;o miệng trẻ trong 1 giây. Ngực của trẻ sẽ phồng lên khi bạn làm điều này.
- Lặp lại hơi thở lần thứ hai.
Bắt đầu é !important;p tim ngoài lồng ngực:
- Vị trí !important; ép tim: Trên xương ức, ngang với đường nối 2 núm vú.
- Sử dụng mu bà !important;n tay của bạn để ép tim
- Bắt đầu nhanh chó !important;ng ấn xuống ngực sâu khoảng 1/3 -1/2 lồng ngực theo đường kính trước sau và sau đó giải phóng áp lực. Hãy chắc chắn rằng bạn vị trí ép tim của bạn không phải là mũi ức.
- Tốc độ é !important;p tim 100 lần/phút. Hãy để ngực nở ra hoàn toàn giữa các lần ép tim.
- Nếu chỉ có !important; một mình bạn cấp cứu: hãy thực hiện 30 lần ép tim, sau đó thổi ngạt 2 lần.
- Nếu có !important; 2 người cấp cứu: hãy thực hiện 15 lần ép tim, sau đó thổi ngạt 2 lần.
- Cứ sau mỗi 2 phú !important;t, cần kiểm trẻ xem trẻ có mạch không, có thở không. Nếu trẻ không thở, hãy tiếp tục ép tim đến khi cấp cứu 115 đến.
Kiểm tra chấn thương khá !important;c: Nếu trẻ bị chảy máu, hãy tiến hành cầm máu bằng cách băng, ép và nâng cao vết thương nếu ở cánh tay hoặc chân. Có thể bị gãy xương do trẻ bị ngã xuống. Kiểm tra xem trẻ có bị bỏng không
Lưu ý !important;: Trẻ bị điện giật luôn cần được chăm sóc y tế khẩn cấp - ngay cả khi trẻ có vẻ vẫn ổn sau đó hay bị sốc điện do điện giật. Vì thế, hãy gọi cấp cứu 115 hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
Hã !important;y gọi cấp cứu 115 hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất ngay sau khi sơ cứu